Thần thoại Bắc Âu

than thoai bac au
Related
Trung thu xưa
Miss Vietnam 2008
2008 Olympic Opening ceremony
Mềnh rất thích viking metal nên cũng khoái tìm hiểu món này. Ai đó đã xem và thích Lord of the rings thì mời đọc...





Norse Mythology là một trong 3 trụ cột văn hóa của châu Âu gồm hai bộ sử thi của Hy Lạp+La Mã và sử thi Celtic. Giống như các thần thoại và sử thi của các dân tộc khác thôi, tính nhân văn cao cả luôn là trên hết. Nhưng thần thoại Bắc Âu có một thế giới quan khác, góc nhìn của con người xứ bắc cũng khác, vô cùng thú vị và hay ho ;)

Thần thoại Bắc Âu là 1 bộ sử thi đồ sộ, tập hợp những câu chuyện, những giai thoại được dân gian lưu truyền và được ghi lại trong thơ của Edda. Đó là những cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ nhằm mục đích thiết lập trật tự, giữa những dòng tộc thần, quỉ (khổng lồ) , người ... Giống trong phim Lord of the rings, các thế giới thần tiên, ác quỉ gần nhau lắm, oánh nhau cứ như cơm bữa, khoảng cách giữa người-quỉ-tiên rất gần nhau, như là hàng xóm của nhau vậy ...

Đặc biệt, khác với kiểu thần thoại Hy Lạp Roman chẳng có điểm dừng, nhiều điểm nhấn; thần thoại Bắc Âu lại có một cái kết cực kì ấn tượng, một cái kết mở mà tớ rất rất thích

Nói túm lại là rất hay và mọi người nên đọc ngay. Tài liệu mềnh sưu tầm, tích cóp trên net về và có biên soạn, sửa đổi thêm theo một số sách nước ngoài. Rất mong sự đóng góp tài liệu nữa từ các bạn


Comments

  1. Lại phải bóc tem bài viết :| :(

    ReplyDelete
  2. heijihattori Nguyễn12/5/09 18:22

    của mày là giao diện cũ ah, hay sao mà lạ thế

    ReplyDelete
  3. googlepages nó die rồi thì phải, mình không sử dụng cái này. Có thể sử dụng cái websamba hay cái direcklink xem thế nào Pika ưi

    ReplyDelete
  4. Anonymous18/5/09 22:34

    Rút cục đây là cái gì, truyện hử ???

    ReplyDelete
  5. No biết, googlepages vẫn chạy tốt

    ReplyDelete
  6. Anonymous1/7/10 15:21

    Thanks!

    ReplyDelete
  7. thanks bạn nha. đang muốn tìm hiểu về cái này

    ReplyDelete

Post a Comment

Popular Posts

Harvest Moon - Trăng rằm mùa gặt

Lê Bá Khánh Trình, ông là ai?